Dịch vụ vệ sinh công nghiệp Sài Gòn Xanh

Quy trình sơn tĩnh điện, sơn bột tĩnh điện không cần dung môi

Hiện nay có công nghệ sơn tĩnh điện hay còn gọi là sơn tĩnh điện dạng khô, dạng bột hay phun sơn tĩnh điện. Vậy bạn có thắc mắc gì về những quy trình sơn tĩnh điện đó diễn ra như thế nào không, khó hay phức tạp nhiều công đoạn ra sao hay cần những đồ dùng máy móc gì, tất cả sẽ những thắc mắc của bạn sẽ được giải đáp trong bài viết này.

Sơn bột dạng khô

Sơn tĩnh điện dạng khô (sơn bột) hay sơn bột tĩnh điện là công nghệ sơn rất phổ biến trong thời điểm hiện tại, do nó có nhiều ưu điểm vượt trội so với sơn tĩnh điện ướt (sử dụng dung môi) và hình thức sơn truyền thống. Tuy nhiênbạn muốn phun sơn tĩnh điện làm sao để sản phẩm bền đẹp, không bị lỗi, tiết kiệm, không ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe thì mỗi người công nhân cần phải tuân thủ nghiêm ngặt những bước trong hướng dẫn cách sơn tĩnh điện dưới đây.

Quy trình sơn bột tĩnh điện

Trước khi tìm hiểu về cách thức sơn tĩnh điện chúng ta hãy cùng tìm hiểu quy trình sơn tĩnh điện gồm những bước nào và mỗi bước trong quy trình ấy là có tác dugnj gì với sản phẩm.

Đối với mọi hệ thống, lò xưởng sơn tĩnh điện từ thủ công dân dụng đến bán tự động và tự động thì đều phải trải qua 4 quy trình sau:

–          Xử lý bề mặt

–          Sấy khô

–          Phun sơn

–          Hấp Sơn

Bước 1. Xử lý bề mặt sản phẩm

Đây là quá trình rất quan trọng bởi nếu xảy ra sai sót sẽ ảnh hướng rất nhiều đến độ bám dính và chất lượng lớp sơn.

Mục đích của việc xử lý bề mặt là giúp bề mặt sản phẩm đạt được các tiêu chí sau:

Công nghệ xử lý bề mặt plasma: cho nhựa và vật liệu tổng hợp nhạy cảm với nhiệt, những phần quy trình sơn tĩnh điện này này cũng khá phức tạp nên cần những thợ đã có kinh nghiệm để xử lí.

Bước 2. Sấy khô bề mặt sản phẩm:

Sản phẩm sau khi xử lý bề mặt còn ướt nên cần được làm khô để đảm bảo chất lượng lớp sơn. Để làm khô sản phẩm chúng ta có thể:

–          Phơi nắng để vật tự khô

–          Dùng quạt để thổi khô

–          Đưa vào lò để sấy khô, có thể dùng lò thủ công hoặc lò tự động

Bước 3. Phun sơn lên bề mặt cần sơn:

Sau khi xử lý bề mặt và sấy khô, sản phẩm sẽ được đưa vào buồng phun sơn để sơn. Đây là công đoạn quan trọng nhất trong quá trình sơn tĩnh điện

Súng phun sơn tĩnh điện sẽ tích điện dương (+) cho bột sơn sau đó sẽ phun lên bề mặt sản phẩm đã được tích điện âm (-). Do điện tích trái dấu nên sơn sẽ bám rất chắc trên sản phẩm.Để thực hiện quá trình này chúng ta cần:

Súng phun sơn bột tĩnh điện chuyên dụng

Buồng phun giúp quy trình sơn tĩnh điện diễn ra đúng tiêu chuẩn, tránh phát tán bột sơn ra môi trường. Buồng phun còn giúp dễ dàng thu hồi sơn dư thừa để tái sử dụng.Có 2 loại buồng phun để sơn sản phẩm:

Buồng phun đơn: vật được treo vào buồng và sử dụng 1 súng phun

Buồng phun đôi hay buồng phun đối xứng: sản phẩm di chuyển trên băng tải, sử dụng 2 súng phun cùng với hệ thống thu hồi bột sơn

Mục tiêu của quá trình này là:

Tạo nên 1 lớp bột phủ có độ bám dính cao

Lớp bột phủ đồng đều trên mọi ngóc ngách bề mặt sản phẩm

Kết luận về quy trình sơn:

Nói chung về quy trình sơn tĩnh điện cần làm sạch bề mặt sản phẩm, sấy khô rồi phun sơn, sấy khô bề mặt đã sơn, cuối cùng là đặt vô thùng bao gói kỹ càng.

Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ :

CÔNG TY THÔNG TIN ĐIỆN TỬ Z755

Địa chỉ : Số 2A, Phan Văn Trị, Phường 10, Gò Vấp, TP.HCM

Hotline : 0917 900 118

Email : z755m.e@gmail.com

Website : http://www.z755.com.vn/

Facebook: https://www.facebook.com/congtyZ755

Exit mobile version